Mọi tin game về Siralim 2 sẽ được cập nhật liên tục tại chuyên mục GAME MOBILE
Nếu để kể các tựa game nhập vai thú vị và được nhiều người hâm mộ thì có lẽ sẽ không thiếu những cái tên như vậy. Ví dụ như Diablo, Valiant ForcehayRaid Master. Đối với những cái tên này mà nói, sự nổi tiếng đã quá rõ ràng và trở nên quen thuộc. Tuy nhiên những trải nghiệm mà chúng mang lại cũng vô cùng đặc biệt. Mỗi tựa game lại có những nét đặc biệt khác nhau nhưng điểm chung là chúng đều đẹp, lạ, và có lối chơi vô cùng hấp dẫn. Tụ hợp đầy đủ các yếu tố này còn có một cái tên khác, đó chính là tựa game nhập vai mang tên Siralim 2. Đây là một tựa game được xây dựng cho nền tảng di động và PlayStation Vita.
Và nếu bạn chưa biết về Siralimthì đây là một tựa game thuộc thể loại nhập vai được xây dựng theo chất đồ họa retro của những năm 80. Trong tựa game này, bạn sẽ có cơ hội để trở thành một vị vua của vương quốc mang tên Siralim. Đây là một vương quốc rất hùng mạnh, trở thành vị vua ở đây cũng là trở thành người sở hữu của vương quốc hấp dẫn này. Đóng vai làm vị vua, bạn sẽ phải tham gia vào những cuộc chiến để tranh giành quyền lực, danh vọng và sự vinh quang, đấu tranh để bảo vệ vương quốc của mình và cố gắng để ổn định tình hình chính trị của vương quốc mình cai quản.
Cũng như các tựa game nhập vai khác, người chơi sẽ có dịp để vượt qua những căn hầm được tạo ra một cách ngẫu nhiên (dungeon) và sau đó đi hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tựa game Siralim này có tới hơn 200 tính năng, 100 câu thần trú để bạn có thể hỗ trợ cho những tính năng của bạn trong trận đấu này. Trong khi chơi, bạn có thể nâng cấp lâu đài của mình để có thể mở khóa những căn phòng khác trong game cũng như mở khóa những tính năng, lôi kéo những công dân về phía nhà vua. Chỉ với thiết kế như game retro, tuy có vẻ không long lanh như những tựa game nhập vai khủng khác nhưng nhiều game thủ lại rất yêu thích vẻ đẹp mộc mạc này của Siralim.
Để kiếm lời, dân chơi tại Việt Nam "đầu tư" dưới hai hình thức: Mua đi bán lại khi được giá (lướt sóng) hoặc sắm "trâu cày" (các dàn máy tính cấu hình cực mạnh chuyên đào Bitcoin).
![]() |
Đầu tư "trâu cày" tiền ảo đang là xu hướng tại Việt Nam. |
Ngoài những tay chơi chuyên nghiệp lâu năm, sức hút tiền ảo cũng lôi kéo cả những "tay mơ" hoặc nhà đầu tư nhiều tiền nhưng non kinh nghiệm.
Về cơ bản, dàn máy “trâu cày” tiền ảo tận dụng sức mạnh của card đồ họa (VGA). Một dàn máy có từ 4-6 VGA chạy suốt ngày đêm để giải mã chuỗi khối, tạo ra giá trị quy đổi thành tiền ảo Bitcoin, Ethereum... Việc nhiều người chơi ở Việt Nam đổ xô đi "tậu trâu" khiến cung không đủ cầu, nhiều nơi "cháy hàng", không có card đồ hoạ cao cấp để bán cho khách.
Một số cửa hàng linh kiện máy tính ở Hà Nội và TP.HCM từ chối bán VGA cho "nông dân" cày tiền ảo vì xác xuất hư hỏng cao, rắc rối trong khâu bảo hành. "Bán VGA cho dân cày phiền phức hơn rất nhiều, nên tiệm của mình chỉ bán card đồ hoạ cho khách có nhu cầu ráp máy sử dụng thông thường", anh Nguyễn Khánh, chủ một cửa hàng trên đường 3 tháng 2, quận 10, TP.HCM cho biết.
Bên cạnh đó, nhiều dân buôn gom hàng số lượng lớn từ Trung Quốc và chỉ bán theo lô hàng chục chiếc cho dân "cày" bitcoin khiến giá bán card đồ hoạ ở ngoài cửa hàng nhỏ lẻ có lúc bị đẩy lên từ vài trăm đến vài triệu đồng.
Chẳng hạn, card MSI GTX 1060 6 GB có giá hơn 6 triệu đồng tại thị trường quốc tế, về đến Việt Nam giá bán lẻ của model này lên đến 8 triệu đồng. Mẫu card HIS RX 460 OC 4GB DDR5 128 bit tăng từ 3,3 triệu lên 3,8 triệu đồng. Gigabyte GeForce GTX 1050 Ti 4G giá 3,9 triệu nhưng hiện được bán ở mức 4,7 triệu đồng.
Ồ ạt "tậu trâu", vội vã bán tháo
Tuy nhiên, trong một tháng qua, nguồn cung VGA như hàng xách tay, chính hãng tại Việt Nam đã dồi dào hơn. Asus, Colorful đã nhanh nhạy tung ra thị trường các loại card VGA chuyên đào tiền ảo hiệu suất cao, điện năng thấp nên giá Bitcoin, Ethereum... đang có dấu hiệu giảm.
" alt=""/>Giá linh kiện nhảy múa, dân chơi Bitcoin bán tháo 'trâu cày' ở VNĐó là một trong những vấn đề được Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế đưa ra khi chủ trì phiên họp đánh giá công tác hội nhập kinh tế trong thời gian qua, định hướng triển khai các nhiệm vụ trong thời gian tới vừa diễn ra.
Trước khi tham dự phiên họp này, Phó Thủ tướng cho biết đã "đặt hàng" Tổng cục Thống kê về số liệu thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và các nước ASEAN. Đây là một trong những cơ sở để đánh giá lại kết quả tham gia Cộng đồng AEC nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung của Việt Nam.
Lo ngại Việt Nam thành vùng trũng tiêu thụ hàng hóa trong khu vực
Theo đó, Phó Thủ tướng đã cung cấp số liệu về tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và khối ASEAN sau khi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2016 tới nay. Số liệu được cập nhật tới tháng 7/2016 cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và các nước ASEAN là 22,8 tỷ USD, giảm 8,3% so với cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN là 9,582 tỷ USD, giảm 12,3%, nhập khẩu từ ASEAN sang Việt Nam là 13,215 tỷ USD, giảm 5,1%. Cân đối thương mại hai bên thì Việt Nam nhập 3,633 tỷ USD trong 7 tháng đầu nam nay từ các nước ASEAN còn lại, trong đó nhập siêu lớn nhất là từ Malaysia, Singapore và Thái Lan. Việt Nam chỉ thặng dự với Lào, Campuchia, Myanma khoảng vài chục triệu USD.
Trước thực trạng này, Phó Thủ tướng đặt câu hỏi: "Số liệu tôi nêu như thế là nhất thời hay xu hướng, cần đề xuất giải pháp thế nào để có kiến nghị về mặt chính sách?" và chỉ ra rằng Việt Nam đang đứng trước nguy cơ, rủi ro là trở thành vũng trũng tiêu thụ hàng hóa trong khu vực.
Phó Thủ tướng dẫn chứng cụ thể: "Trong lĩnh vực ô tô, Thái Lan đang nổi lên soán ngôi đầu từ Hàn Quốc, Trung Quốc về xuất khẩu ô tô sang Việt Nam". Từ đó, ông Huệ yêu cầu các thành viên Ban chỉ đạo nêu ý kiến cần phải làm gì để không bị rơi vào vùng trũng tiêu thụ hàng hóa từ các nước ASEAN.
Theo ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế những thỏa thuận trong khuôn khổ các thị trường ASEAN hay ASEAN+ không mang lại lợi ích rõ rệt cho Việt Nam vì phần lớn các đối tác có cơ cấu kinh tế trùng lặp, cạnh tranh với Việt Nam.
Hàng hóa kém cạnh tranh, người lao động kém năng lực: Đáng lo?
Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam thì chưa biết nắm bắt cơ hội trong hội nhập, khi tập quán làm ăn của doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu là bán hàng tại cầu cảng, không quan tâm đến việc cắt giảm thuế thị trường trong nước, phó mặc cho thương nhân làm trung gian. Ông Khánh cũng nêu việc kinh doanh dựa theo quan hệ nhiều hơn đã không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
Sự thiếu chuẩn bị của các doanh nghiệp khi tham gia vào hội nhập đang đang ra nhiều lo ngại cho các thành viên trong Ban chỉ đạo. Một khảo sát vừa được Tổng cục Thống kê về mức độ sẵn sàng tham gia hội nhập quốc tế của DN trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam cho thấy, mặc dù có tới 94,5% doanh nghiệp nói có biết đến một hoặc nhiều hiệp định thương mại Việt Nam.
Tuy nhiên, đối với từng hiệp định thì số lượng doanh nghiệp không biết đến khá nhiều, đơn cử như với Cộng đồng kinh tế ASEAN có tới 16,2% không biết; Hiệp định TPP có gần 17%; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Nhật Bản là 33,2%; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu là 35,9%; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc là 37,3%.
Không những thiếu chuẩn bị trong hội nhập khiến hàng hóa Việt Nam kém sức cạnh tranh, mà lao động Việt Nam cũng có nhiều hạn chế. Theo đại diện Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Cộng đồng AEC cho phép 12 ngành nghề lao động được dịch chuyển tự do trong nội khối.
Tuy nhiên, nếu như các nước chuẩn bị khá tốt, có nhiều ưu thế hơn hẳn lao động Việt Nam về ngoại ngữ, kiến thức, kỹ năng, công nghiệp, tính chủ động và sẵn sàng di chuyển thì lao động Việt Nam không có tính chủ động này và chưa tận dụng được cơ hội.
Trước thực trạng trên, Phó Thủ tướng cho rằng trong thời gian tới cần xây dựng báo cáo riêng về các hiệp định; soạn cẩm nang tích hợp các FTA; phối hợp cơ quan truyền thông để thông tin; kiện toàn thành viên Ban chỉ đạo liên ngành về Hội nhập, các chuyên gia tư vấn… để hỗ trợ doanh nghiệp.
" alt=""/>Phó Thủ tướng lo ô tô Thái Lan ồ ạt vào Việt Nam, soán ngôi Hàn Quốc và Trung Quốc